您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
NEWS2025-02-08 21:07:17【Thế giới】2人已围观
简介 Hồng Quân - 06/02/2025 16:48 Úc bd hom naybd hom nay、、
很赞哦!(2967)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Tuyển sinh trường chuyên tại Mỹ: Không giới hạn tuổi, trọng đào tạo tài năng
- Phương thức tuyển sinh của các trường đại học trên cả nước năm 2024
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Mallorca, 3h00 ngày 9/3
- Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
- Hà Nội sẽ kiểm tra công tác bổ nhiệm cán bộ, chế độ lương thưởng của giáo viên
- Kết quả bóng đá: Italy hạ Isarel 2
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Atalanta: Đoạt siêu cúp mừng ra mắt Mbappe
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Augsburg, 1h30 ngày 20/4
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
Nam Phi đứng vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng thành thạo tiếng Anh toàn cầu. Đáng chú ý, Nam Phi liên tục xếp hạng cao hơn nhiều quốc gia châu Âu như Pháp, Phần Lan, Bulgari hay Hungary.
Ở khía cạnh lịch sử, bối cảnh ngôn ngữ của đất nước này được định hình sâu sắc bởi chủ nghĩa thực dân, đặc biệt là thời kỳ thuộc địa của Anh vào thế kỷ 17. Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính thức trong thời kỳ này.
Kết quả là tiếng Anh không chỉ trở thành ngôn ngữ quản trị, sử dụng trong kinh doanh, đời sống cộng đồng mà còn là phương tiện giảng dạy trong hệ thống giáo dục.
Năm 1825, việc hợp pháp hóa tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức đầu tiên của Nam Phi đã được thực hiện. Đạo luật Giáo dục Smuts năm 1907 quy định việc dạy tiếng Anh là bắt buộc, quy định rằng mọi trẻ em phải học tiếng Anh ở trường. Các trường học tiếng Anh miễn phí được thành lập để quảng bá ngôn ngữ và văn hóa tiếng Anh, theo nhà nghiên cứu Abraham Leslie Behr trong bài “Giáo dục ở Nam Phi: Nguồn gốc, Vấn đề và Xu hướng”.
Hiến pháp năm 1996 đánh dấu một thời điểm chuyển đổi, công nhận 11 ngôn ngữ chính thức, trong đó, có tiếng Anh. Sự công nhận này đã cung cấp một khuôn khổ cho các chính sách ngôn ngữ tiếp theo, bao gồm cả những chính sách liên quan đến giáo dục.
Tiếp đó, Nam Phi ban hành Chính sách Ngôn ngữ trong Giáo dục (Language-in-Education Policy) hướng dẫn thực hành ngôn ngữ trong trường học. Chính sách nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy và duy trì sự đa dạng ngôn ngữ đồng thời công nhận vai trò của tiếng Anh như ngôn ngữ toàn cầu.
Chính sách này cũng vạch ra sự chuyển đổi dần dần từ dạy tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh làm phương tiện giảng dạy chính. Quá trình chuyển đổi này nhằm mục đích hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ của học sinh.
Tại trường học, Tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy của hầu hết trẻ em châu Phi, thường là từ lớp 4, và đôi khi ngay từ lớp 1. Trong suốt chương trình giảng dạy, từ Toán học đến Khoa học, Xã hội học và văn học, tiếng Anh được sử dụng làm ngôn ngữ chính để dạy và học.
Sự vượt trội của Tiếng Anh trong giáo dục cũng gây ra nhiều tranh cãi. Các nhà quan sát cho rằng việc quá chú trọng vào tiếng Anh có thể đánh mất bản sắc của các ngôn ngữ bản địa khác, góp phần tạo ra cảm giác bất bình đẳng về ngôn ngữ.
Trong bối cảnh đó, tại những năm đầu giáo dục (Giai đoạn Cơ sở/Foundation Phase), chương trình học thường nhấn mạnh vào việc dạy tiếng mẹ đẻ bên cạnh tiếng Anh. Cách tiếp cận này nhằm mục đích xây dựng nền tảng vững chắc về ngôn ngữ ở nhà của học sinh trước khi chuyển dần sang tiếng Anh như một phương tiện giảng dạy.
Các trường cũng cam kết cung cấp chương trình giáo dục đa ngôn ngữ. Hiến pháp Nam Phi công nhận quyền được giáo dục bằng ngôn ngữ mà mỗi người lựa chọn. Tuy vậy, các bậc cha mẹ luôn muốn con mình học bằng tiếng Anh vì nhận thức được lợi ích của việc thành thạo tiếng Anh trên thị trường lao động.
Ngoài ra, nền giáo dục Nam Phi còn chú trọng đến hệ song ngữ bổ sung, có nghĩa là học sinh được khuyến khích thành thạo nhiều ngôn ngữ mà không phải từ bỏ trình độ ngôn ngữ ở nhà của mình. Điều này phù hợp với mục tiêu duy trì sự đa dạng ngôn ngữ.
Trình độ thông thạo tiếng Anh của Nam Phi là một khía cạnh độc đáo trong bản sắc của quốc gia này, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.
Bằng cách thực hiện các chiến lược nêu trên, quốc gia này đã nâng cao được trình độ tiếng Anh của dân số, đặc biệt là trao quyền cho thế hệ trẻ những kỹ năng ngoại ngữ cần thiết để thành công trong một thế giới hội nhập.
Thông qua sự kết hợp của các sáng kiến giáo dục và sự hỗ trợ của chính phủ, Nam Phi đang tiếp tục phát huy thế mạnh ngôn ngữ, góp phần vào sự thịnh vượng, gia tăng ảnh hưởng khu vực và toàn cầu của quốc gia này.
Tử Huy
">Quốc gia châu Phi thông thạo tiếng Anh top đầu thế giới
Từ nữ bồi bàn đến tỷ phú sở hữu khối tài sản 12,5 tỷ NDT (42.788 tỷ đồng) ở tuổi 40. Ảnh: Baidu Tình cờ, ông Trương Dũng (hiện là Chủ tịch của Haidilao) đến nhà hàng để dùng bữa và có ấn tượng với Lệ Quyên về cách phục vụ. Lúc này, ông Dũng đề nghị mức lương hàng tháng là 160 NDT/tháng (546.000 đồng) để mời Lệ Quyên về làm việc. Tuy nhiên, Lệ Quyên từ chối và nói rằng ông chủ hiện tại đối xử tốt. Trước khi rời đi, ông Dũng không quên nói: "Nếu em xin nghỉ ở đây hãy đến chỗ tôi làm việc".
Đến tháng 8/1995, ông chủ chuyển cửa hàng đến Quảng Đông (Trung Quốc) và dự định đưa Lệ Quyên đi cùng. Tuy nhiên, Lệ Quyên mới 17 tuổi nên gia đình không đồng ý cho đi xa. Cuối cùng, Lệ Quyên phải nghỉ việc.
Lúc này, Lệ Quyên đang tìm việc lại nhớ đến ông Dũng. Sau khi liên lạc, ông Dũng nhận Lệ Quyên về làm tại Haidilao. Tại đây, Lệ Quyên tiếp tục làm nhân viên phục vụ. Lệ Quyên đáp ứng được yêu cầu công việc và thu hút được nhiều khách hàng quay lại vì thái độ phục tốt.
Làm việc tại Haidilao khoảng nửa năm, một ngày, mẹ Lệ Quyên đến cửa hàng khóc vì gia đình lại bị ép nợ. Mẹ Lệ Quyên bất lực không có cách khác nên phải tìm con gái với hy vọng có 800 NDT (2,7 triệu đồng) trả nợ.
Lệ Quyên rơi vào tình thế khó xử, lương hàng tháng đều gửi về cho gia đình trả nợ. Khi biết chuyện, ông Dũng đã đưa cho mẹ Lệ Quyên 800 NDT (2,7 triệu đồng) để trả nợ. Ông nói sẽ không trừ số tiền này vào lương hàng tháng, đến bao giờ Lệ Quyên có thì trả.
Sau vài năm làm việc tại Haidilao, Lệ Quyên được bổ nhiệm vào vị trí quản lý cửa hàng. Tình hình tài chính của chị thay đổi đáng kể, trả được hết nợ cho ông chủ. Là người có năng lực quản lý, chăm chỉ và luôn cố gắng, nhưng cũng có lúc Lệ Quyên không chịu được áp lực. Khi không đáp ứng được yêu cầu doanh thu, Lệ Quyên gọi điện xin từ chức. Lúc này, ông Dũng đã an ủi nhân viên tiếp tục làm việc.
Trở thành tỷ phú ở tuổi 40
Nhờ sự cố gắng và nhận được sự tin tưởng của ông Trương Dũng, năm 1998, Lệ Quyên được bổ nhiệm vào vị trí quản lý cửa hàng thứ 2 ở Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc). Tuy nhiên, do làm trái quy định, giấy phép kinh doanh bị thu hồi. Sau đó, Lệ Quyên đến chính quyền địa phương để chia sẻ về khó khăn của cửa hàng và lấy lại được giấy phép kinh doanh.
Năm 2008, ở 30 tuổi, Lệ Quyên được thăng chức làm Phó giám đốc Haidilao để hỗ trợ ông Trương Dũng quản lý và điều hành nhân sự. 2 năm sau, ông Dũng thành lập Công ty TNHH Dịch vụ ăn uống Tứ Xuyên Haidilao.
Năm 2012, ở tuổi 34, Lệ Quyên trở thành Giám đốc điều hành duy nhất nắm giữ cổ phần của công ty. Lệ Quyên phụ trách vận hành tất cả cửa hàng Haidilao. Dưới sự lãnh đạo của Lệ Quyên, Haidilao bắt đầu vươn ra nước ngoài, dẫn đầu trong việc mở cửa hàng tại Singapore và Mỹ vào năm 2013.
Năm 2018, Lệ Quyên bước sang tuổi 40 và mở ra thời khắc huy hoàng trong sự nghiệp. Tháng 9/2018, Tập đoàn Haidilao được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hong Kong. Đồng nghĩa khối tài sản ròng của vợ chồng ông Dũng tăng lên 50 tỷ NDT (170.943 tỷ đồng) và Lệ Quyên trở thành Giám đốc điều hành duy nhất nắm giữ 3,68% cổ phần khoảng 3,9 tỷ NDT (13.332 tỷ đồng).
Giám đốc điều hành chuỗi nhà hàng lẩu Haidilao Dương Lệ Quyên. Ảnh: Baidu Đến nay, Chủ tịch Haidilao sở hữu khối tài sản 112 tỷ NDT (382.893 tỷ đồng). Là cánh tay phải đắc lực của ông Dũng, Lệ Quyên cũng sở hữu khối tài sản 12,5 tỷ NDT (42.733 tỷ đồng) và nằm trong Danh sách nữ tỷ phú giàu ở Trung Quốcdo Viện Nghiên cứu Hurun công bố hàng năm.
Hiện tại, Lệ Quyên đang giữ chức vụ Giám đốc điều hành chuỗi nhà hàng lẩu Haidilao. Câu chuyện khởi nghiệp của Lệ Quyên truyền cảm hứng cho giới trẻ Trung Quốc. Từ cô gái nông thôn chỉ hết tiểu học 16 tuổi đi làm bồi bàn, sau 30 năm, trở thành tỷ phú sở hữu khối tài sản 12,5 tỷ NDT (42.733 tỷ đồng).
Tỷ phú ngành giáo dục vay tiền mẹ khởi nghiệp, hiện khối tài sản 320.000 tỷTRUNG QUỐC - Vay tiền dưỡng già của mẹ để khởi nghiệp, sau hơn 20 năm, chàng trai nghèo Lý Vĩnh Tân thành tỷ phú giàu nhất ngành giáo dục ở Trung Quốc với khối tài sản 94,5 tỷ NDT (323.879 tỷ đồng).">Từ nữ bồi bàn chỉ hết tiểu học đến tỷ phú khối tài sản 42.800 tỷ đồng
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
">NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 14/8
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Lịch sử gọi tên
Hình ảnh học sinh cúi chào xe ô tô của giáo viên vào trường (Ảnh cắt từ clip) Thành phố cũng yêu cầu cầu phòng GD-ĐT tiếp làm việc với ban giám hiệu Trường THCS Trần Mai Ninh để quán triệt cho giáo viên, học sinh không lên mạng xã hội công kích, dùng lời lẽ thô tục phản ứng lại những người phản ánh vụ việc.
Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, clip ghi lại cảnh 2 học sinh đứng trước cổng Trường THCS Trần Mai Ninh giữa trời rét cúi chào các thầy cô giáo vào trường đã gây nhiều phản ứng trái chiều.
Bà Trần Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường THCS Trần Mai Ninh, cho biết, hai học sinh đứng ở cổng trường là hoạt động của đội cờ đỏ nhà trường nhằm ghi chép, nhắc nhở những học sinh đi cổng sau.
Về việc học sinh cúi đầu chào khi có ôtô ra vào, theo bà Lan, nhà trường không bắt buộc. Học sinh cờ đỏ thấy khách, thầy cô các em đã cúi chào.
Sau khi có ý kiến, nhà trường cũng nhận thấy việc phân công đội cờ đỏ đứng túc trực ở cổng sau và cúi chào như vậy có phần chưa hợp lí, dễ gây hiểu lầm và đã phân công Đoàn Thanh niên hoặc giáo viên trong trường trực ở cổng sau, thay vì giao cho đội cờ đỏ như lâu nay.
Thực hư thông tin học sinh đứng cổng trường cúi chào giáo viên trong giá rétViệc học sinh ở Trường THCS Trần Mai Ninh, TP Thanh Hóa đứng ngoài cổng giữa trời rét cúi chào giáo viên, đại diện nhà trường cho biết, các em thuộc đội cờ đỏ của trường.">Vụ học sinh cúi chào trong giá rét: Chấn chỉnh giáo viên có lời lẽ thô tục
Soi kèo góc Pháp vs Đức, 03h00 ngày 24/3
Mức độ tương đương của chứng chỉ PEIC với Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Như vậy, ngoài các chuẩn tiếng Anh đã quen thuộc tại Việt Nam như IELTS và TOEFL, điểm thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế PEIC sẽ chính thức được sử dụng cho các mục đích tuyển sinh và đào tạo ở bậc đại học cũng như có thể được áp dụng làm chuẩn năng lực tiếng Anh cho học sinh, sinh viên ở các bậc học phổ thông và sau đại học, mở ra những cơ hội và lựa chọn mới cho người học tiếng Anh tại Việt Nam.
Bộ chứng chỉ PEIC là chuẩn năng lực tiếng Anh quốc tế bao gồm 4 kỹ năng (Nghe – Nói – Đọc – Viết) dành cho học sinh, sinh viên và người đi làm.
Bài thi PEIC được chia thành 6 cấp độ tương ứng với 6 bậc của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu (CEFR), giúp đánh giá sát sao năng lực và sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn cải thiện năng lực ngôn ngữ.
Bài thi PEIC đã được tổ chức phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới và bộ chứng chỉ này được công nhận bởi các doanh nghiệp, trường đại học cũng như các cơ quan chính phủ ở châu Âu, châu Mỹ, châu Á, châu Phi, trong đó có Cục Quy chế Văn bằng và Khảo thí của Vương quốc Anh (OFQUAL), Bộ Giáo dục Italy, Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha...
Cấu trúc bài thi PEIC như sau:
Cấu trúc bài thi PEIC của EMG thông tin Bộ chứng chỉ PEIC so với các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế phổ biến khác tại Việt Nam là độ mịn của thang điểm đánh giá và sự linh hoạt cho người dự thi. Bộ chứng chỉ PEIC được chia làm 6 cấp độ là 6 bài thi riêng biệt, mỗi cấp độ tương ứng với một bậc năng lực từ A1 đến C2 trên Khung năng lực CEFR.
Vì vậy, thí sinh có thể lựa chọn dự thi ở một cấp độ năng lực chính xác, phù hợp với nguyện vọng và khả năng ngôn ngữ của từng cá nhân. Chứng chỉ PEIC có mức lệ phí cho một bài thi 4 kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết là 1.200.000 đồng/bài thi.
Bộ Giáo dục công nhận thêm một chuẩn tiếng Anh mới
Bộ GD-ĐT vừa ban hành quyết định công nhận các cấp độ của chứng chỉ tiếng Anh Pearson English International Certificate (PEIC) tương đương với các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.">Thi chứng chỉ tiếng Anh PEIC vừa được Bộ GD